A) Công luận thế giới và nhiều tập san của các quốc gia khác nhau đã nhìn nhận hải đảo Trường Sa là của Trung Hoa.
1) Vương Quốc Anh và Bắc Đảo.
a) Tờ báo " Thám Hiểm Biển Trung Hoa" đã sưu tập và ấn hành bởi bộ Hải Quân Hoàng Gia Anh về bản đồ năm 1912 đã có tường thuật về các hoạt động của người Trung Quốc trên đảo Trường Sa một số địa điểm.
b) Tờ báo " Kinh tế Viễn Đông " ( Hong Kong) đăng một bài báo vào ngày 31 tháng 12 năm 1973 đã lập lại lời của cao ủy Anh ở Tân Gia Ba ông đã có nói " Đảo Spatly" ( Trường Sa theo tiếng Trung Quốc), là một phần của tỉnh Quảng Đông và đã được trả về Trung Quốc sau chiến tranh. Chúng tôi không tìm thấy được chỉ dấu nào là nó lệ thuộc các quốc gia nào khác. Và như thế có thể kết luận nó thuốc về Trung Hoa
2) Pháp.
a) " Thế giới thuộc địa có hình ảnh" đã có đề cập đến đảo Trường Sa trong số báo tháng 9 năm 1933. Cũng theo bài báo này, khi chiến thuyền " Maliruse" quan sát đảo Nanwei thuộc về đảo Trường Sa năm 1930. Họ đã thấy 3 người Trung Quốc trên đảo và khi Pháp chiếm 9 hòn đảo trong Trường Sa bằng vũ lực vào tháng 4 năm 1933, họ đã gặp người Trung Quốc trên đảo này với 7 người ở đảo Nanzi Reef, 5 người ở đảo Zhongye, 4 người trên đảo Nanwei. Họ đã nhìn thấy nhà tranh, giếng nưoớc và các tượng đá tôn giáo để lại ở đảo Nanyue và một chỉ dấu bằng tiếng Trung Quốc ghi dấu một kho chứa các loại đậu hạt ở đào Taiping.
b) Tờ tạp chí " Bản đồ thế giới" của nhà xuất bản Larousse ấn hành năm 1965 tại Pháp có ghi dấu các đảo Hoàng Sa, Trường Sa và Đông Sa bằng tiếng Trung Quốc và ghi chủ quyền bên trong dấu ngoặc là của Trung Quốc.
3) Nhật Bản.
a) Quyển " Niên thư về tân Trung Hoa" được ấn hành tại Nhật Bản năm 1966 đã diển tả " Bờ biển của Trung Quốc là 11 ngàn cây số dài từ đảo Liên Đông ở phía Bắc xuống Đảo Nam Sa ( Trường Sa ) ở phía Nam ,hoặc 20 ngàn cây số nếu bao gồm các bờ biển của tất cả hải đả dọc theo bờ biển.
b) Quyển " Niên thư về Thế Giới" cũng được ấn hành tại Nhật Bản vào năm 1972 đã nói rằng " Lãnh thổ Trung Quốc không chỉ bao gồm những lục địa mà còn có cả đảo Hải Nam, Đài Loan, Penghu cũng như Đông Sa, Hoàng Sa, Trung Sa và Trường Sa trên biển Nam Hải.
4) Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ.
a) "Từ điển địa danh thế giới Columbia Lippincoot" ấn hành tại Hoa Kỳ năm 1961 ghi rằng " Trường Sa trong biển Nam Hải là một bộ phận của Tỉnh Quảng Đông thuộc Trung Quốc.
b) " Đại tự điển về chỉ dấu tất cả các quốc gia" được ấn hành tại Hoa Kỳ năm 1963 nói rằng những đảo của Trung Quốc trãi dài về phía Nam bao gồm những đảo và những móm đá ngầm trên biển Nam Hải ở 04 vĩ độ Bắc.
c) " Đại tự điển hành chánh thế giới" được ấn hành năm 1971 thì nói rằng " Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc có một số quần đảo gồm có đảo Hải Nam nằm gần biển Nam Hải đó là hòn đảo lớn nhất., và một vài hòn đảo nhỏ nằm ở biển Nam Hải kéo dài đến 04 Vĩ độ Bắc như là Đông Sa, Hoàng Sa, Trung Sa và Trường Sa.
5) Việt Nam.
a) Thứ Trưởng bộ ngoại giao Việt Nam Dũng Văn Khiêm (*) của nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tiếp ông Lý Thế Dân toàn quyền ở tòa đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam và đã nói với ông rằng " Theo những dự kiến của Việt Nam thì Hoàng Sa và Trường Sa trong lịch sử là một phần đất của Trung Quốc. Ông Lê Doc quyền giám đốc Á Châu Vụ của bộ ngoại giao Việt Nam , lúc bấy giờ hiện diện trong cuộc hội kiến , đã nói thêm rằng " Xét về phương diện lịch sử, những hòn đảo đó thật sự là một phần của Trung Quốc dưới thời nhà Tống"
b) Báo " Nhân Dân" của Việt Nam đã tường trình nhiều chi tiết bản tuyên bố của Trung Quốc ngày 4 tháng 9 năm 1958 nói rằng " bề rộng của lãnh hải Trung Quốc phải là 12 hải lý ( 1 hải lý bằng 1,852 km) và điều khoảng này phải được áp dụng vào toàn lãnh thổ của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, bao gồm tất cả các đảo trên biển Nam Hải. Ngày 14 tháng 9 năm 1958, thủ tướng Phạm Văn Đồng của chính phủ Việt Nam long trọng tuyên bố trong một văn kiện gởi cho thủ tướng Chu Ân Lai " Ghi nhận và tán tành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của chính phủ nhà nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa quyết định và hải phận của Trung Quốc".
c) Trong các sách giáo khoa về dư địa năm 1974 của Việt Nam, có bài học về Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, đã có ghi rằng các đảo từ Trường Sa và Hoàng Sa đến đảo Hải Nam và Đài Loan đã lập thành bức tường thành vĩ đại để bảo vệ cho lục địa của Trung Hoa.
B) Các bản đồ ấn hành bởi các quốc gia khác của thế giới có ghi nhận các đảo trong Biển Nam Hải là một bộ phận của lãnh thổ Trung Hoa.
1) Bản đồ thế giới Welt-Atlas in năm 1954, 1961, 1970 của Cộng Hòa Dân Chủ Đức.
2) Bản đồ thế giới năm 1954 và năm 1967 của Liên Bang Xô Viết.
3) Bản đồ thế giới năm 1957 của Romani.
4) Bản đồ thế giới Oxford Australian và bản đồ của Philips Record Atlas do Anh ấn hành năm 1957 và Đại Tự Điển Thế Giới Britannica do Anh ấn hành năm 1958.
5) Bản đồ thế giới được vẽ và in bởi cơ quan đo bản đồ của bộ Tổng Tham Mưu quân đội nhân dân Việt Nam năm 1960
6) Bản đồ thế giời Haack Welt ấn hành bởi Cộng Hòa Dân Chủ Đức năm 1968 ( Đông Đức).
7) Bản đồ thế giới Daily Telegraph ấn hành bởi Anh Quốc năm 1969.
8) Bản đồ thế giới Larousse ấn hành ở Pháp năm 1968 và năm 1969.
9) Bản đồ thế giới thông dụng được in bởi Viện Địa Dư Pháp Quốc năm 1968
10)Bản đồ thế giới ấn hành bởi Cơ quan đo đạc bản đồ của phủ thủ tướng Việt Nam năm 1972
11)Bản đồ Trung Quốc ấn hành bởi Neibonsya của Nhật năm 1973.
C) Chủ quyền của Trung Quốc trên các đảo Trường Sa được nhìn nhận ở nhiều hội nghị quốc tế.
1) Hội nghị về hiệp ước Hòa Bình San Francisco năm 1951 kêu gọi Nhật Bản phải nhường lại hòn đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Andrei Gromyko, lãnh đạo của phái đoàn Liên Bang Xô Viết ở hội nghị đã ghi chú rằng Hoàng Sa và Trường Sa là một phần không thể phân ly của lãnh thổ Trung Hoa. Có điều thực sự là hội nghị về hiệp ước Hòa Bình San Francisco là không đòi hỏi Nhật Bản phải hoàn trả lại Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Hoa. Nhưng Hoàng Sa, Trường Sa, Đông Sa và Trung Sa mà mà Nhật Bản đã bị hội nghị này " kêu gọi" phải từ bỏ theo thỏa ước San Francisco, đã được đánh dấu rõ ràng là lãnh thổ của Trung Hoa nằm trong bản đồ thứ mười lăm , bản đồ A của Đông Nam Á, do Standard Word Atlas ấn hảnh bởi Nhật Bản năm 1952, hai năm sau hội nghị Hòa Bình ở San Francisco, đây là lời đề nghị của Ngoại Trưởng Nhật Bản Katsuo Okazaki bằng chính chữ viết của ông.
2) Tổ chức hàng không dân dụng thế giới đã triệu tập một hội nghị đầu tiên về hàng không Á Châu Khu vực Thái Bình Dương tại Manila - Philippines vào ngày 27 tháng 10 năm 1955. Ngoài các quốc gia như Úc, Canada, Chi-lê, Nhật Bản, Lào, Nam Hàn, Phi, Thái Lan, Anh Quốc, Hoa Kỳ , Tân Tây Lan còn có 16 quốc gia khác hoặc các vùng kể cả Nam Việt Nam, Đài Loan đã đến dự hội nghị. Người đại biểu của Phi là chủ tọa của hội nghị và đại biểu của Pháp là phụ tá cho chủ tọa. Hội nghị đồng ý Đông Sa, Hoàng Sa và Trường Sa trong biển Nam Hải lnằm ngay trung tâm giao lộ chính của Thái Bình Dương. Và do đó sự tường trình về thời tiết của các Đảo đó có tính chất quan trọng cho sự phục vụ của hàng không dân sự. Trong văn bản, hội nghị đã chấp thuận nghị quyết số 24, đòi hỏi nhà cầm quyền Đài Loan phải hoàn hảo về các báo hiệu về thời tiết trên Trường Sa , mỗi ngày bốn lần. Khi nghị quyết được đem ra bỏ phiếu, tất cả các đại biểu kể cả Việt Nam và Phi đều đã bỏ phiếu thuận. Không có một đại biểu nào ở hội nghị đã phản đối hoặc từ chối bất cứ điều gì về nghị quyết này. /.
Nguồn chính : Đã được lược dịch từ Website của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc
Chú thích : (*) Dũng Văn Khiêm xin đọc lại là Ung Văn Khiêm
Công Hàm của Phạm Văn Đồng - Thủ Tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa gởi Chu Ân Lai
Dựa vào những cái gọi là " bằng chứng" như trên mà Trung Quốc đã " ngang nhiên" vẽ lại lãnh hải như thế này đây sao ????
Cứ nhìn vào bản đồ xác định chủ quyền của Trung quốc tại biển Đông quả là xấc xược chẳng coi luật lệ Quốc Tế ra gì . Nhất là Trung quốc đã nổ súng vào tầu đánh cá của ngư phủ Việt ngay trên lãnh hải của Việt Nam! Bao nhiêu lần Trung quốc xấc xược, bấy nhiêu lần nhà cầm quyền XHCN VN đều câm như miệng hến và cúi đầu chịu nhục thật là đốn hèn .
Trả lờiXóaĐả đảo Trung quốc xâm lược, trước tiên phải tấn mũi dùi vào yết hầu của bè đảng cộng sản VN - cánh tay nối dài của Trung quốc thì lúc ấy đất nước và dân tộc Việt Nam mới trường tồn yên ổn .
PY
Ma^'y tha(`ng ta`u la` tu.i xa~o tra'. Tu.i no' luo^n bi.a ra nhu~ng ca'i go.i la` ba(`ng chu'ng de^~ xa^m chie^'m.
Trả lờiXóaChinese guys are liers. They created the so-called "proof". That's the way they do to take over the other islands.
Ba^y gi`o Vietnam muo^'n gi~u ca'c da~o thi` pha~i la`m ru`m beng le^n, bie^~u ti`nh kha('p mo.i noi. Co' nhu va^.y thi` sau na`y mo'i co' nhu~ng chu'ng co' de^~ tha^'y do' la` ca'c da~o cu~a Vietnam. Im la(.ng la` che^'t, la` ma^'t nuo'c. Du`ng bao gio` nghi~ la` tu.i ta`u se~ du`ng lo`ng tham. Ne^'u la^'n duo.c mo^.t buo'c la` tu.i no' se~ la^'n sa^u hon.
Trả lờiXóaBa^y gi`o Vietnam muo^'n gi~u ca'c da~o thi` pha~i la`m ru`m beng le^n, bie^~u ti`nh kha('p mo.i noi. Co' nhu va^.y thi` sau na`y mo'i co' nhu~ng chu'ng co' de^~ tha^'y do' la` ca'c da~o cu~a Vietnam. Im la(.ng la` che^'t, la` ma^'t nuo'c. Du`ng bao gio` nghi~ la` tu.i ta`u se~ du`ng lo`ng tham. Ne^'u la^'n duo.c mo^.t buo'c la` tu.i no' se~ la^'n sa^u hon.
Trả lờiXóaBa^y gi`o Vietnam muo^'n gi~u ca'c da~o thi` pha~i la`m ru`m beng le^n, bie^~u ti`nh kha('p mo.i noi. Co' nhu va^.y thi` sau na`y mo'i co' nhu~ng chu'ng co' de^~ tha^'y do' la` ca'c da~o cu~a Vietnam. Im la(.ng la` che^'t, la` ma^'t nuo'c. Du`ng bao gio` nghi~ la` tu.i ta`u se~ du`ng lo`ng tham. Ne^'u la^'n duo.c mo^.t buo'c la` tu.i no' se~ la^'n sa^u hon.
Trả lờiXóaTu.i trung quo^'c xa^'c la'o dang tranh gia`nh kha('p noi.
Trả lờiXóaTrung Quo^'c tranh da`nh da~o vo'i Nha^.t:
Ca^`n pha~i ha`nh do^.ng nhu tu.i Nha^.t:
http://www.rfa.org/vietnamese/tintuc/2007/10/28/Japan_warns_Chinese_activists_heading_to_disputed_islands/
Ha~y ta^~y chay ha`ng trung quo^'c, ne^'u nhu kho^ng muo^'n bi. ung thu. Vi` ta^'t ca~ ca'c ha`ng ho'a cu~a trung quo^'c de^`u bi. pha't hie^.n la` xa`i do^` re~ tie^`n va` co' chu'a cha^'t ga^y ung thu.
Trả lờiXóahttp://www.youtube.com/watch?v=RUWhXEpQqI0
The^' gio'i dang ta^~y chay Olympic 2008 to^~ chu'c be^n ta`u:
http://www.youtube.com/watch?v=GQtiiJOHIQs&feature=related
Ngay trong cuo^.c so^'ng cu~a tu.i ta`u cu~ng co' nhie^`u die^`u ba^~n thi~u, kho^ng hay ho gi`. Tu.i no' cu~ng dang chu~i bo'i va` gie^'t la^~n nhau.
@ daugoi >> có thể tham khao thêm về tấm bản đồ đó trên blog của Trang Hạ http://blog.360.yahoo.com/blog-Vu7viS0laaeZd4RQ7woX3YU-?cq=1&l=11&u=15&mx=368&lmt=5
Trả lờiXóaTopic : Việc nước...
NHÌN CÁI BẢN ĐỒ LÃNH HẢI CỦA NÓ VẼ VUI GHÊ !
Trả lờiXóaTỈNH NGỦ!!!
Trả lờiXóacó "Nhân 8x" cứ qua nhà tui "tán" miết về cái công hàm bán nước của Thủ tướng Phạm văn Đồng là điều bịa đặt của "các thế lực thù địch, phản động"!!! còn "khoe" chữ "khoe" nghĩa tưng bừng rôm rả cmmt quickly dài dài nếu tui cứ cãi với vị này, đúng hong quý bà con!? chán họ quá đi!Tui đi mần chiện khác hay hơn là tốn thời giờ với mấy bộ óc ung!!
Ha ha, bài này, anh Điếu Cày mà post lên, quá trời người comment. Còn tác giả TrangDem post, thì chẳng ai thèm comment. Hay anh Điếu Cày bảo Trang Đêm copy comment bên blog anh cũng được
Trả lờiXóadang con` tranh chap ma` cu. Dieu',doi` laj ngay thi` e la hoi kho' .Hy vong VN ngay` mot giau` va` manh len khi ay tieng' noi voi quoc te ung~ co ' trong. luong cu. nhi.
Trả lờiXóaLòng Yêu Nước hãy Đặt đúng chổ
Trả lờiXóaPhạm nhất Thanh
Ái quốc là sự biểu hiện tính tích cực và thái độ ủng hộ “quê cha đất mẹ”, lòng ái quốc là khái niệm tư tưởng mỗi cá nhân biết chấp nhận “Nợ nước trên tình nhà”. Cái nợ nước ở đây không mang tính cách hy sinh cho chế độ mà là hy sinh vì phúc lợi tương lai của dân tộc.
Yêu nước không có nghĩa là yêu song núi, cỏ cây, cảnh vẽ,mà chính là nằm ở chổ “cái con người”. Vì yêu con người nên mới có yêu mảnh đất đó nên mới có câu;
Ta về ta tắm ao ta
Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
Và cái ao nhà đóng nó phải in bao cái tình điệu của con người dân tộc nên dù “đục” con người vẫn chấp nhận nó và bảo vệ “cái ao”, và cái ao đây chính là đồng bao dân tộc...
Những hình tượng ái quốc trong quá khứ, điễn hình như Cao Bá Quát chống lại chính sách bóc lột của triều đình vì phúc lợi của dân, Phan Chu Trinh, Phan bội Châu, Nguyễn thái Học, Lê thị Công Nhân, Lm Lý, HT Quảng Độ v.v những người này NẾU muốn có thể vươn tay đến cái “phúc lợi cá nhân” vì tài trí của họ, nhưng họ đã chọn con đường đưa tay gánh vác sơn hà, phúc lợi của tương lai đồng bào. Hầu mong qua cuộc vận động và sự hy sinh của họ có thể phần nào đó khích động được ý thức dân tộc, tham gia cùng họ đấu tranh.
Ngược lại, cũng có những kẻ dùng chữ ái quốc, để lừa gạt xương máu của đồng bào bằng những chủ nghĩa hoang tưởng như HCM [Minh Võ, 2003], để trục lợi cho cá nhân quyền lợi cộng phỉ, để rồi HCM và ĐCS đã nhân danh “ái quốc” để kết tội “phản quốc”, cho những giai cấp có tiềm năng lật đổ ĐCS vì lòng ái quốc chân chính đó là giai cấp trí thức có chất xám để chống ĐCS, địa chủ có kinh tài để chống ĐCS qua những chính sách Cải Cách Ruộng Đất, Văn Nhân Giai Phẩm, Đánh Tư Sản v.v Sau đó kế tiếp là chiến dịch “đại cách mạng ngu dân hoá” bằng cách bưng bút thông tin, tước đoạt đi cái quyền “tìm hiểu” và “ngôn luận” thiêng liêng trời ban cho con người.
Để rồi hôm nay, sự lầm lẫn của đa số dân VN hôm nay, về tình yêu nước, là yêu những vât chất theo tính chủ nghĩa duy vật, kể cả chế độ chính trị đương quyền. Nên không mấy ai ý thức chống lại nhà nước ĐỂ mà yêu nưóc (ngoài một số nhà dân chủ chân chính mà chúng ta đã thấy). Và sự hệ quả của độc tài bưng bít chính là vụ án Hoàng Sa và Trường Sa ngày hôm nay.
Sự thật hôm nay vốn không thể che dấu, là “vào ngày 4 tháng 9, 1958 Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, tuyên bố 12 hải lý bao gồm Hoàng Trường nhị Sa, thì vào ngày 14 tháng 9 năm đó Thủ tướng Phạm Văn Ðồng của phía nhà nước Việt Nam, trong bản công hàm gởi cho Thủ tướng Chu An Lai, đã thành khẩn tuyên bố rằng Việt Nam "nhìn nhận và ủng hộ Bản Tuyên Bố của Nhà nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa trong vấn đề lãnh hải” [LMVS, 2007]. Nghĩa là CSVN đã không những không phản đối mà còn công nhận và xác nhận chủ quyền và những gì CSTQ quyết định.
Và để xoá mờ tội dâng đất nhượng biển cũng như vì vị trí địa vị đã và đang bị lung lay, CSVN cổ xúy tinh thần “yêu nước chống ngoại xâm”, xem như ĐCSVN đã và đang “ái quốc” trước nhãn quan (bị bưng bít) của nhân dân VN, cùng với não trạng xưa nay bị bưng bít, và hơn 61 năm “nô lệ dưới XHCN”, người dân sẽ trở nên quay về bên cạnh và ủng hộ đấu tranh dưới sự “lãnh đạo anh minh” của ĐCSVN thêm lần nữa. Vậy thì thử hỏi CSVN không yêu dân, những dân oan đang lây lất vĩa hè, ĐCSVN có để ý tới không? khi đã không yêu dân thì lấy gì TIN CSVN yêu nước để hàu có một giài quyết theo nguyện vọng và quyền lợi VN như lời CSVN tuyên bố ? [Bộ Ngoại Giao CSVN, 2007] Như trong quá khứ CSVN đã dùng tinh thần ái quốc, hy sinh xương máu người dân trong trận chiến 1979, để CSVN mua thêm thời gian để đi đêm với CSTQ, và hệ quả là Lê Khả Phiêu 1999-2001 đã ký kết thêm Vịnh Bắc Bộ, Ải Nam Quan v.v sự đoàn kết sau lưng Đảng, đã bị hy sinh và lừa gạt một cách trắng trợn, mà cái mục tiêu là dân chủ và tự do độc lập cứ mãi mịt tăm trong dĩ vãng
Và hôm nay CSVN gian manh lần nữa dùng chữ Ái Quốc để 83 triệu quốc nội, và 3 triệu Hải Ngoại cùng “hòa giải hy sinh” đứng sau lưng ủng hộ và như vậy xem như trước nhãn quan
quốc tế và những người VN không quan tâm chính trị, rằng ĐCSVN có và đang được nhân dân ủng hộ, để rồi sau này những thành phần dân chủ chống ĐCSVN là những thành phần phản động âm mưu với ngoại bang. Và hiện tại vừa qua Hoàng cơ Định của Việt Tân cũng hưỡng ứng sự kêu gọi hoà nhập chống CSTQ ủng hộ CSVN.
Trả lờiXóaVấn đề ngày hôm nay, sự ái quốc chúng ta phải đặt đúng chổ và đúng mục tiêu, đừng để sự hy sinh của ta trở thành “công dã tràng”, hay cuối cùng cũng chỉ là làm vững mạnh vị trí CSVN trên chính trường. Chúng ta hãy nhìn vào sự kiện các 9/11 tại Hoa kỳ, người dân Hoa kỳ họ không biểu tình chống IRAQ mà họ biểu tình đòi hỏi chính phủ Hoa Kỳ phải có thái độ và hành động, vì chỉ có chính phủ Hoa Kỳ mới có trách nhiệm với dân Hoa Kỳ, còn IRAQ thì không.
Thì sư kiện Hoàng Sa cũng vậy CSTQ không có trách nhiệm với VN chúng ta mà chúng ta phải có trách nhiệm với nhân dân chúng ta, chúng ta hãy chống CSTQ xâm lăng là một chuyện và đồng thời cũng lên án CSVN dâng đất nhượng biển và yêu cầu CSVN phải có câu trả lời thoả đáng và thái độ minh bạch, nếu không phải lùi bước tạo tự do ngôn luận để người dân tham khảo và bầu cử một minh bạch về giải pháp, nghĩa là giành quyền quyết định và kiểm soát về tay người dân, theo tinh thần DÂN CHỦ, chúng ta đừng làm một vật hy sinh vô tình bảo vệ địa vị một chế độ, mà hệ quả sự tự do không có mà Hoàng Sa cũng không lấy lại được.
Muốn lấy lại Hoàng Sa, phải có dân chủ quyết định và tham gia, cũng như phải chứng minh CSVN không có tư cách lãnh đạo thì cái Công Hàm 1958 cũng không có giá trị bàn giao.
Tài Liệu Tham Khảo:
Bộ Ngoại Giao CSVN, 2007, Việt Nam chủ trương thông qua đàm phán, giải quyết một cách hoà bình mọi tranh chấp trên biển Đông , nguồn http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi/pbnfn/ns071209190944/view
Ha Phuong Hoai, Mãi Quốc Cầu Vinh, nguồn http://www.vietnam-on-line.com/hph/Namquanthuonghan1/HiepDinhVinhBacViet.htm
Liên Mạng Viêt San, 2007, Hệ quả vụ dâng Hoàng Sa năm 1958: Sinh Viên Hô To Đả Đảo Cộng Sản Ngay Tại Sài Gòn !!!, nguồn http://lmvs.bravejournal.com/entry/24922
Minh Võ, 2003, Hồ chí Minh: Nhận Định Tổng Hợp, nguồn http://suthathcm.blogspot.com/
Trúc Lê, 2006 Tài liệu tình báo về việc CSVN bán nước. DCV, nguồn
http://www.danchimviet.com/php/modules.php?name=News&file=comments&sid=493&tid=60125&mode=nested&order=&thold=
gio+'i thie^.u webs
Trả lờiXóa1/ www.lienmangvietsan.au.tt
2/ www.lienmangvietsan.tk
Ai co the kiem chung may cai ban do dan chung o tren co phai la that ko ? Nhin cai ban do lanh hai qua suc hai uoc, tuy nhien, nen dan chung tu trang nao cua TQ de anh em con xac minh.
Trả lờiXóaAnh Hải ơi phải lám sao đi chứ !!! Hằng ngày xem tivi, kênh CCTV9 thấy nó đưa cái bản đồ lưỡi bò ra mà không ai cãi, không ai phản đối một tiếng. VN không phản đối thì ít ra Philippines, Malaisia cũng phải phản đối chứ ???
Trả lờiXóaPhải làm gì đi chứ anh Hải ơi :(
Tấm bàn đồ nay đã được nhắc tới trên báo Tuổi Trẻ thời điểm thập niên 80 của thế kỷ trước, tôi không nhớ rõ vào năm nào,các bạn nào còn nhớ`hay các anh chị làm việc trong toà báo xin xác nhận lại cho. Tấm bản đồ này được báo gọi là: " Bản đố hình lưỡi bò " nhớ không lầm nó được TQ tuyên bố vào thập niên 50 theo báo Tuổi Trẻ ( vì không nhớ rõ nên chi tiết này không chính xác, có gì các bạn bỏ qua . Cám ơn anh Điếu Cày đã đưa lên, nếu được xin anh xác nhận giúp nhưng thông tin trên, để cho nhiều bạn khỏi phải thắc mắc. Cám ơn anh.
Trả lờiXóaVIỆT NAM ƠI ! Có ai đó cứu vãn tình hình ko. Ôi con người ! Cùng đều là con người trên trái đất này sao mà dân tộc này lại nỡ chà đạp dân tộc kia, tại sao cứ phải đấu tranh mà sống chứ ko phải hòa hợp mà sống sao !
Trả lờiXóaBọn khựa khốn kiếp trước kia không ghi như thế, Chỉ trong những bản đồ gần đây chúng nó mới vẽ lại. Lũ khốn nạn vẽ lại cả cái bản đồ thời cụ tổ nhà chúng nó còn cởi truồng mà còn thò cái lưỡi bẩn xuống đấy. Biết làm sao giờ, cá lớn nuốt cá bé. Con sư tử này không thể giả nhân giả nghĩa được mãi đâu..
Trả lờiXóahic hic nước mất nhà tan òy!!!
Trả lờiXóa